Đài Loan (Trung Quốc) tập trận bắn đạn thật ở vùng biển xung quanh Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.
Cục Hải sự tỉnh Hải Nam, Trung Quốc, thông báo về hoạt động tập trận vào ngày 19/6 trong phạm vi 12 hải lý của đảo Phú Long thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Hoạt động này xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
Việt Nam khẳng định lệnh cấm đánh bắt trên Biển Đông do Trung Quốc đơn phương công bố vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia.
Năm nay, Ban Liên lạc Bộ đội Trường Sa TP Đà Nẵng (giai đoạn 1984 – 1988) chọn đình làng Nại Nam (Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu) làm nơi tổ chức lễ dâng hương và tri ân 64 liệt sĩ ngã xuống để bảo vệ chủ quyền ở Gạc Ma ngày 14/3/1988.
Đó là những người anh hùng của Hải quân Nhân dân Việt Nam, những cán bộ, chiến sĩ đã anh dũng hy sinh ở Trường Sa, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Việt Nam đã giao thiệp với Trung Quốc về việc Trung Quốc thông báo hoạt động diễn tập quân sự trong khu vực Biển Đông, thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam được xác định theo UNCLOS 1982.
Việt Nam khẳng định luôn phản đối mọi yêu sách không phù hợp với UNCLOS, sau khi Mỹ công bố tài liệu bác yêu sách "đường 9 đoạn" của Trung Quốc ở Biển Đông.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, chủ quyền biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ là thiêng liêng, không thể bị xâm phạm, không thể đánh đổi và không thể nhân nhượng.
Chủ quyền biển đảo là chất kết dính cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài với nhân dân trong nước, tạo nên sự cố kết, đoàn kết toàn dân tộc chung sức, chung lòng hướng về biển đảo Tổ quốc.
Mọi hoạt động tuần tra và diễn tập quân sự của Đài Loan tại vùng biển xung quanh Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa là xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc thực hiện nghiêm nhận thức chung về tuyên truyền khách quan, khi đề cập phim "Đội quân vương bài" có chi tiết xuyên tạc lịch sử.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay các hoạt động vi phạm, góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định và hợp tác trên Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ, các quốc gia cần tuân thủ nghiêm túc các điều ước quốc tế mà mình là thành viên, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).
57 năm đã trôi qua, kế tục truyền thống vẻ vang của cha anh, những bài học kinh nghiệm từ chiến thắng trận đầu đã truyền lửa cho các thế hệ cán bộ chiến sĩ Hải quân hôm nay.
Việt Nam luôn ủng hộ việc giải quyết các tranh chấp về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán ở Biển Đông thông qua các tiến trình ngoại giao và pháp lý.
Mọi hoạt động thăm dò, khảo sát và nghiên cứu khoa học tại quần đảo Hoàng Sa mà không được sự cho phép của Việt Nam là xâm phạm chủ quyền và các quyền liên quan của Việt Nam, bất hợp pháp và vô giá trị.
Các hành vi dưới mọi hình thức vi phạm chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam với vùng biển của mình đều vô giá trị, không được công nhận và Việt Nam kiên quyết phản đối.
Một trinh sát hạm và hai máy bay quân sự Trung Quốc hiện diện trái phép ở khu vực Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Chiều 10.6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao đã trả lời câu hỏi về việc Trung Quốc đã lắp đặt xong giàn khoan lớn nhất thế giới và chuẩn bị đưa ra khu vực mỏ Lăng Thủy, nam đảo Hải Nam.
"Không lãnh đạo Việt Nam nào có ý định nhượng bộ Trung Quốc về chủ quyền. Nếu để mất Biển Đông, tất cả chiến sĩ quân đội, lãnh đạo đều có tội với dân", Thượng tướng, Thứ trưởng Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định trong cuộc phỏng vấn với VnExpress.